Ăn nhiều gạo lứt có tốt không – PrettyWoman.vn đã tổng hợp thông tin ăn nhiều gạo lứt có tốt không từ nhiều nguồn. Giúp bạn có góc nhìn đa chiều hơn.
Chúc bạn một ngày vui vẻ
Bác sĩ trả lời: Ăn gạo lứt thường xuyên có tốt không?
27/11/2021 Hội chẩn : BSCKI. Dương Ngọc Vân
Hiện nay, rất nhiều người đã dùng gạo lứt để thay cho gạo trắng trong các bữa ăn hàng ngày với mục đích cải thiện sức khỏe, giảm nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch, kiểm soát bệnh tiểu đường và hỗ trợ giảm cân,… Vậy cụ thể giá trị dinh dưỡng trong gạo lứt ra sao và thường xuyên ăn gạo lứt có tốt không?
16/09/2021 | Thành phần dinh dưỡng của gạo lứt có gì khác biệt so với gạo trắng? 1. Gạo lứt là gì? Có mấy loại gạo lứt?
Gạo lứt là một loại ngũ cốc nguyên hạt, đã được loại bỏ lớp vỏ cứng bên ngoài, để lại phần cám gạo và mầm, có chứa nhiều dưỡng chất cần thiết cho cơ thể. Có thể phân loại gạo lứt như sau:
Gạo lứt đen có chứa ít đường và giàu chất xơ
Phân loại theo tính chất gạo:
Gạo lứt sẽ chia làm gạo lứt tẻ và gạo lứt nếp. Trong đó:
+ Gạo lứt tẻ: Gạo lứt tẻ cũng có nhiều loại khác nhau như gạo lứt hạt ngắn, gạo lứt hạt vừa và gạo lứt hạt dài,… Trước khi nấu, cần vo gạo rồi ngâm gạo với nước để thời gian nấu chín gạo nhanh hơn và giúp dễ tiêu hơn.
+ Gạo lứt nếp: Loại gạo này thường có nguồn gốc từ các loại gạo nếp như gạo nếp hương, gạo nếp cái hoa vàng,… Đặc điểm của loại gạo này là mềm dẻo nên có thể dùng để nấu xôi, làm bánh,…
Phân loại theo màu sắc
+ Gạo lứt trắng: Loại gạo này phổ biến nhất, giàu dưỡng chất và phù hợp với nhiều đối tượng.
+ Gạo lứt đỏ: Gạo có màu đỏ và có chứa nhiều chất dinh dưỡng, phù hợp với những người ăn chay, người cao tuổi hay bệnh nhân tiểu đường,… Cần lưu ý phân biệt gạo lứt đỏ với gạo huyết rồng. Gạo huyết rồng có thể làm tăng chỉ số đường huyết vì thế không phù hợp với những bệnh nhân đang mắc bệnh tiểu đường.
+ Gạo lứt đen: Loại gạo này có chứa ít đường và giàu chất xơ, chất chống oxy hóa cùng với nhiều dưỡng chất khác, rất tốt cho sức khỏe.
Như vậy, không chỉ có một loại gạo lứt mà có rất nhiều loại gạo lứt khác nhau và phần lớn mang đến giá trị dinh dưỡng cao. Bạn có thể ăn đa dạng các loại gạo này để bổ sung dinh dưỡng tốt nhất cho cơ thể.
2. Gạo lứt có tốt không?
Do không phải trải qua quá trình xay, giã nên gạo lứt có thể giữ được giá trị dinh dưỡng tốt hơn rất nhiều so với gạo trắng. Trong gạo lứt có chứa nhiều chất xơ, protein, chất béo, carb, Niacin (B3), Thiamin (B1), Axit pantothenic (B5), Pyridoxine (B6), sắt, canxi, folate, mangan, các hợp chất chống oxy hóa,…
Gạo lứt tốt cho sức khỏe tim mạch
Nhiều người thắc mắc “gạo lứt có tốt không”. Vì nguồn dưỡng chất phong phú mà gạo lứt mang lại, thì câu trả lời là “có”. Dưới đây là những lợi ích tuyệt vời mà gạo lứt có thể mang lại cho sức khỏe của chúng ta:
Gạo lứt rất tốt cho sức khỏe tim mạch
Gạo lứt có chứa nhiều chất xơ và một số loại hợp chất mang đến nhiều lợi ích cho sức khỏe tim mạch. Chất xơ sẽ giúp phòng ngừa các bệnh lý tim mạch, bệnh về đường hô hấp.
Hợp chất lignans trong gạo lứt cũng mang đến tác dụng giảm huyết áp, giảm cholesterol và đồng thời giảm xơ vữa động mạch. Từ đó có thể ngăn chặn hiệu quả nguy cơ gây bệnh tim mạch.
Hơn nữa, loại gạo này cũng có chứa nhiều magie, rất cần thiết để bảo vệ sức khỏe tim mạch, ngăn ngừa nguy cơ suy tim và tử vong.
Giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường
Sử dụng gạo lứt cũng là một thói quen giúp bạn giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường vì loại gạo này có lợi ích kiểm soát tốt lượng đường trong máu và ngăn ngừa bệnh tiến triển.
Gạo lứt tốt cho bệnh nhân tiểu đường
Bên cạnh đó, các chuyên gia khuyên bệnh nhân tiểu đường nên chú ý nhiều đến chế độ ăn của mình để đảm bảo một bữa ăn cân bằng dưỡng chất. Tốt nhất hãy kết hợp gạo lứt với những thực phẩm có chứa nhiều dưỡng chất khác như các loại rau củ quả, chất béo lành mạnh, đồng thời hạn chế những thực phẩm chứa nhiều dầu mỡ và thực phẩm chế biến sẵn.
Không chứa gluten
Đây là một loại protein có thể tìm thấy trong lúa mạch, lúa mì. Thời gian gần đây, nhiều người đã thực hiện chế độ ăn không chứa gluten, vì chất này có thể gây ra những vấn đề như sau:
+ Một số trường hợp không dung nạp được gluten và khi tiêu thụ chất này có thể gây ra một số phản ứng dị ứng, gây đầy hơi, đau dạ dày, buồn nôn, tiêu chảy,…
+ Hơn nữa, gluten cũng không tốt cho những người mắc bệnh tự miễn.
Điều quan trọng là gạo lứt hông có chứa gluten vì thế nó đã được nhiều người lựa chọn để bổ sung vào chế độ ăn hàng ngày để đảm bảo không dung nạp gluten.
Hỗ trợ giảm cân hiệu quả
Nếu bạn hỏi “gạo lứt có tốt không” và muốn bổ sung loại thực phẩm này vào chế độ ăn kiêng nhằm thực hiện mục tiêu giảm cân thì câu trả lời là “có”. Thay vì ăn gạo trắng mỗi ngày, bạn có thể ăn gạo lứt để giảm cân hiệu quả hơn.
Trong gạo lứt có chứa nhiều chất xơ, trung bình khoảng 158 gram gạo lứt thì có chứa 3,5 gram chất xơ. Ăn nhiều chất xơ sẽ giúp bạn cảm thấy no nhanh hơn, đồng thời giảm cơn thèm ăn vặt và hạn chế nạp thêm calo cho cơ thể. Vì thế, nếu có ý định giảm cân, bạn có thể bổ sung loại thực phẩm này trong chế độ ăn hàng ngày.
Tăng cường sức khỏe xương
Trong gạo lứt có chứa nhiều magie – rất tốt cho xương, giúp xương luôn chắc khỏe. Hơn nữa, khi ăn gạo lứt thì quá trình hoạt hóa vitamin D trong cơ thể cũng diễn ra thuận lợi hơn và từ đó giúp hấp thụ canxi tốt hơn, ngăn ngừa những bệnh về xương khớp.
Lưu ý người có chức năng tiêu hóa kém không nên ăn gạo lứt
Gạo lứt có thể bổ sung nhiều dưỡng chất nhưng không phải tốt với tất cả mọi người. Những trường hợp dưới đây nên hạn chế ăn gạo lứt:
+ Người có chức năng tiêu hóa kém, đã từng trải qua phẫu thuật đường tiêu hóa: Chất xơ trong gạo lứt có thể khiến cho hệ tiêu hóa của bạn vốn đã hoạt động kém lại tăng thêm áp lực. Vì thế, trường hợp này không nên ăn nhiều gạo lứt.
+ Người có khả năng miễn dịch kém: Những trường hợp này ăn nhiều gạo lứt có thể dẫn đến hấp thụ protein và chất béo giảm, gây ảnh hưởng xấu đến hệ miễn dịch của cơ thể.
+ Người mắc bệnh thận cũng không nên ăn nhiều gạo lứt.
Trên đây là những thông tin giúp bạn giải đáp thắc mắc “ăn gạo lứt có tốt không”. Nếu bạn cần tìm hiểu thêm thông tin về gạo lứt và một số vấn đề về dinh dưỡng, hãy liên hệ đến tổng đài 1900 56 56 56 để các bác sĩ Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC tư vấn chi tiết cho bạn.
Đăng ký khám, tư vấn
ĐĂNG KÝ
Tại sao nên chọn bệnh viện đa khoa MEDLATEC
Bệnh viện đa khoa nhiều năm kinh nghiệm.
Đội ngũ giáo sư, bác sĩ đầu ngành
Cơ sở vật chất hiện đại
Áp dụng thanh toán bảo hiểm y tế lên tới 100%
Quy trình khám chữa bệnh nhanh chóng
Chi phí khám chữa bệnh hợp lý.
Brauner Reis ist sehr gut, aber nicht jeder kann ihn gut essen
Brauner Reis ist eine Reissorte, die viele gesundheitliche Vorteile mit sich bringt und für Diabetiker und Diätetiker geeignet ist. Daher wird sie heute von vielen Menschen verwendet. Aber ist es gut für alle, braunen Reis zu essen? Wer sollte diese Reissorte nicht regelmäßig essen? Lesen Sie den Artikel von Bach Hoa XANH , um mehr zu erfahren.
Schnellansicht
1. Menschen mit Kalzium- und Eisenmangel 2. Menschen mit schwacher Immunität 3. Menschen mit starker körperlicher Aktivität 4. Teenager in der Pubertät 5. Ältere Menschen und Kleinkinder 6.
Đặc tính của gạo lứt
Brauner Reis ist eine Reissorte, bei der nur die Schale und die Kleieschicht entfernt wurden. Diese Reissorte ist reich an Vitaminen und Spurenelementen und hat einen hohen Ballaststoffgehalt. Brauner Reis kann 2-3 Mal pro Woche gegessen werden , hilft bei der Regulierung des Blutdrucks, senkt den Cholesterinspiegel, ergänzt den Körper mit Mineralien, ist gut für das Herz … Allerdings sollte nicht jeder braunen Reis essen. Brauner Reis ist reich an Mineralien, aber es fehlen Eiweiß und Fett, zwei für den Körper essentielle Substanzen, und er ist schwieriger zu verdauen als weißer Reis. Außerdem können zu viele Ballaststoffe in braunem Reis die Aufnahme einiger Substanzen wie Eisen und Kalzium beeinträchtigen.
Die Probanden sollten nicht regelmäßig braunen Reis essen
Erste Menschen mit schlechter Verdauungsfunktion, Menschen mit Verdauungskrankheiten
Người có chức năng tiêu hóa kém không nên ăn nhiều gạo lứt.
Brauner Reis ist fester und ballaststoffreicher als weißer Reis, daher ist er auch schwerer verdaulich. Für Menschen mit schlechter Verdauungsfunktion ist das Essen von viel braunem Reis wie eine härtere Arbeit des Magens. Patienten mit Verdauungskrankheiten, die viel braunen Reis essen, können leicht Krampfadern und Magenblutungen verursachen. Idealerweise sollte dieses Subjekt nur weißen Reis essen.
2 Menschen mit Kalzium- und Eisenmangel
Người bị thiếu Canxi, sắt không nên ăn nhiều gạo lứt mà cần ăn những thực phẩm giàu dinh dưỡng.
In braunem Reis ist Phytinsäure enthalten, die sich mit Mineralien zu einem Niederschlag verbindet, der die Aufnahme durch den Körper stört. Menschen mit Kalzium- und Eisenmangel sollten also nicht viel braunen Reis essen, sondern andere nahrhafte Lebensmittel wie Fleisch, Fisch, Milch trinken usw. kombinieren.
3 Menschen mit geringer Immunität
Ăn gạo lứt quá nhiều cũng làm hệ miễn dịch yếu đi.
Der Verzehr von mehr als 50 Gramm Ballaststoffen pro Tag beeinträchtigt die Proteinaufnahme, verringert die Fettaufnahme, beeinträchtigt die Funktion von Organen im Körper und beeinträchtigt Ihr Immunsystem. Also für Menschen mit einem schwachen Immunsystem nicht viel Naturreis essen, sondern nährstoffreiche Lebensmittel wählen.
4 Menschen, die körperlich aktiv sind
Ăn gạo lứt không cung cấp đủ năng lượng cho các hoạt động thể lực.
Rohe Lebensmittel wie brauner Reis haben einen geringen Nährwert, sind eiweiß- und fettarm und liefern wenig Energie, sodass sie den Bedarf des Körpers nicht decken können. Essen Sie viel protein- und energiereiche Lebensmittel, wenn Sie eine körperlich aktive Person sind.
5 Jugendliche in der Pubertät
Đây là giai đoạn cơ thể có yêu cầu đặc biệt về dinh dưỡng.
Dies ist die Zeit, in der der Körper neben der starken Aktivität der Hormone einen besonderen Bedarf an Ernährung und Energie hat. Der Verzehr von braunem Reis kann nicht genügend Nährstoffe liefern, außerdem stört der hohe Ballaststoffgehalt von braunem Reis auch die Aufnahme und Verwendung einiger Substanzen, wodurch dem Körper Nährstoffe fehlen.
6 Ältere Menschen und Kinder
Người cao tuổi và trẻ nhỏ cũng không nên ăn nhiều gạo lứt.
Do chức năng tiêu hóa của trẻ nhỏ còn non nớt, chức năng tiêu hóa của người già yếu, ăn những thực phẩm giàu chất xơ như gạo lứt sẽ gây căng thẳng cho dạ dày, gây khó tiêu. Chọn thức ăn dễ tiêu hóa.
Lời khuyên từ chuyên gia dinh dưỡng
Vậy rốt cuộc có nên ăn gạo lứt hay không? Các chuyên gia dinh dưỡng cho biết, ăn thô như gạo lứt là cần thiết, nhưng cần biết cách chế biến và kết hợp với các thực phẩm giàu dinh dưỡng khác để cung cấp đủ chất cho cơ thể.
Không nên ăn gạo lứt quá thường xuyên mà chỉ nên ăn 2-3 lần/tuần, xen kẽ với cơm trắng. Những đối tượng không nên ăn gạo lứt nêu trên nên hạn chế tối đa ăn gạo lứt hoặc có phương pháp chế biến phù hợp nếu không sẽ gây hại cho cơ thể hoặc suy dinh dưỡng.
Hi vọng sau khi đọc xong bài viết của Bách hóa XANH, bạn sẽ sử dụng gạo lứt đúng cách hơn để phát huy đúng những lợi ích sức khỏe mà loại gạo này mang lại cho bạn và gia đình.
Mua gạo lứt cao cấp tại Bách hóa XANH:
Gạo lứt hữu cơ Ecoba Huyết Rồng hộp 1kg
89.000₫ 122.000₫ -27%
Chọn mua
Gạo lứt đỏ Cỏ May hút chân không túi 2,5 kg
115.000₫
Chọn mua
Gạo lức huyết rồng PMT túi 2kg
100.000₫
Chọn mua
Gạo lứt đen hữu cơ Ecoba Huyền Mễ hộp 1kg
116.500₫
Chọn mua
Xem thêm 2 sản phẩm
Xem thêm sản phẩm Gạo các loại
Xem Thêm: Gạo Huyết Rồng Và Gạo Lứt Có Gì Khác Nhau?
Video Ăn nhiều gạo lứt có tốt không ?❤️12 điều bạn CẦN biết
Bạn đang đọc bài bài Ăn nhiều gạo lứt có tốt không ?❤️12 điều bạn CẦN biết . PrettyWoman.vn hi vọng đã mang đến thông tin hữu ích cho bạn.
“